Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 11 3, 2021

Dự án chế biến sản phẩm từ tảo xoắn Spirulina

Hình ảnh
  1. Lịch sử về tảo xoắn Spirulina Tảo xoắn là một loài tảo xanh đơn bào cổ đại đã tồn tại trên trái đất kể từ khi bắt đầu xuất hiện sự sống. Tảo xoắn Spirulina trong tiếng Latin có nghĩa là “xoắn ốc” và theo quan sát bằng kính hiển vi quang học Spirulina có hình xoắn ốc hình sợi độc đáo do nhiều tế bào đơn cấu tạo thành, xuất hiện cách đây khoảng 3.6 tỷ năm; Tên khoa học hiện nay của loài này là Arthrospira platensis, thuộc bộ Oscilatoriales, họ cyanobacteria. Tảo xoắn Spirulina đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay. Chúng có những đặc tính ưu việt, và giá trị dinh dưỡng cao. Các nhà khoa học trên thế giới đã coi Tảo xoắn Spirulina là vi sinh vật có ích nhất cho loài người. Tiến sỹ Clement người Pháp tình cờ phát hiện vào những năm 1960 khi đến hồ Tchad ở Trung Phi. Năm 1963, tảo xoắn Spirulina được nghiên cứu và nuôi trồng thành công ở các nước phát triển như Nhật, Đức, Hoa Kỳ, Trung Quốc.. và trở thành nguồn thực phẩm thiết yếu của người dân các nước này do có nhiều công d...

Dự án đầu tư nhà máy nuôi trồng tảo xoắn

Hình ảnh
  1. Giá trị dinh dưỡng của tảo xoắn Spirulina Tảo Spirulina là một loại vi tảo trong thiên nhiên, màu xanh lam, có dạng xoắn hình lò xo (nên có tên gọi là tảo xoắn). Tảo có kích thước rất bé, chỉ khoảng 0,25 mm, chỉ nhìn thấy được qua kính lúp, kính hiển vi. Chúng sống trong môi trường nước giàu chất kiềm và khoáng chất. Tảo xoắn Spirulina được thế giới nhanh chóng đưa vào nghiên cứu, xây dựng mô hình nuôi trồng tảo, chế biến và chiết xuất để làm thức ăn, dược phẩm, mỹ phẩm.  Nuôi trồng tảo xoắn spirulina  nhiều nhất ở Mêhico và Mỹ. Trại tảo lớn nhất ở Haoai rộng khoảng 25 ha và gần đây là Trung Quốc 16 ha. Nhu cầu Tảo Spirulina rất lớn, tuy nhiên sản lượng lại chưa nhiều, nên giá bán những chế phẩm từ tảo xoắn rất đắt. Thị trường nhập tảo nhiều nhất là Nhật Bản, Mỹ và Tây Âu. Ở nước ta tảo xoắn bắt đầu được chú ý nhưng tỷ lệ ngoại nhập vẫn chiếm trên 70% và giá cả còn đắt đỏ. Hiện nước ta đã có một số cơ sở  nuôi tảo xoắn  nh...